Chương 7Cuộđổđời: 11 năm ở li Vit Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 1975

      

Ngày 1 tháng 5 năm 1975, một ngày sau khi Chánh Ph Cách Mng Lâm Thi Cng Ḥa Min Nam Vit Nam làm ch Sài G̣n th́ y ban Quân Qun Sài G̣n Gia Định kêu gi các công chc chế độ cũ đến tŕnh din ti nhim s ca ḿnh. Tôi đến Trung Tâm Giáo Dc Hng Bàng vi tâm trng hoang mang cũng như các đồng nghip khác. Tht ging như  hai câu thơ Kiều:

Bó thân v vi triđ́nh,

Hàng thn lơ láo phn ḿnh ra đâu?

Không thy các giáo sư của phái b văn hóa Pháp đến tŕnh din, th́ ra h là công dân Pháp đâu có b ràng buc bi nhũng quy định dành cho công chc người Vit như chúng tôi. Mi người tp trung trong pḥng giáo sư, có c hai anh ch lao công trong trường tham d. Không khí tht nng n. Có mt ngườđàn ông và mt ngườđàn bà l mt mđồ b đội ng bàn ch ta. H t gii thiu là người ca cách mng đến tiếp qun trường . Sau mt hi nói v chính sách ca Chánh Ph Cách Mng, h phân công cho mi người. Ch Bùi Th Mnh, giáo sư Triết, em ca bà Bùi Th Mè, th trường trong Chánh Ph Cách Mng làm trưởng ban điều hành trường thay anh  Lâm Vơ Qunh , anh này được giao ph trách ban đời sng (như ban tiếp liu), tt c giáo sư được gi li là giáo viên. Trong h thng giáo đục trướđây ca min Nam th́ ch có người dy tiu hđược gi là giáo viên (instituteur), c̣n nhng người dy bc trung hc, cao đẳng và đại hđềđược gi là giáo sư (professeur). Dĩ nhiên ai nđều cm thy hơi buồn ḷng.

Hai cán b tiếp qun cho biết ngày hôm nay là ngày l Lao Động, ngày l ln nhđối vi hai giai cp công, nông nên nhà trường có t chc mt cuc biu t́nh và diu hành (din hành) quanh khu ph . Các giáo viên ca trường phi tham gia để xin dương ư nghĩa của ngày l và đồng thi vđộng mt s dân (đa số là thương, phế binh VNCH) đang trú ng trong nhng căn cḥi bên l đường phía sau trường v quê lao động.

Nhng ngày sau, chúng tôi đến trường làm nhng vic như nhặt rác, quét dn..vi áo sơ mi bỏ ngoài qun, chân mang dép đối vi nam giáo viên, c̣n n giáo viên th́ quđen, áo bà ba. Ch Mnh ngày trước thuđợt sng mi, áo dài màu hay bông, tay raglan, đi xe hơi dạy hc. Nay th́ ch cũng mặc áo bà ba,  quđen đi xe đạp. Nghe nói chng ch là bác sĩ Trâm đượy Ban Quân Qun c làm giám đốc bnh vin Nhi Đồng.

Ch Mnh cho tt c giáo viên làm mt bn khai lư lch. Khi đọc bn khai ca tôi ch nói: "ngch trt ca anh là giáo sư trung họđệ nh cp thượng hng hng tư à? Sao anh dy hc có mười năm mà lên nhanh vy. Tôi mi có hng ba". Tôi nh thm: "Ch ơi, nay đổđời ri, bây gi ch là xếp ca tôi".

Ngày 23 tháng 6 năm 1975, các sĩ quan VNCH ở  Sài G̣n t thiếu úy đếđại úy phi tŕnh diđi học tp ci to và được hướng dn bng thông báo trên đài phát thanh cũng như các loa  phường là phi mang giy bút, qun áo, vt dng cá nhân, lương thực  đủ dùng trong 10 ngày.  Các sĩ quan cấp tá và tướng được hướng dn mang đồ dùng cho mt tháng. Ai ny tin tưởng rng ḿnh s đi học tp mt thi gian ngn rđược tr v gia đ́nh v́ trước dó các h sĩ quan và binh lính ch hc tp trung ci to có 3 ngày ti ch,

Bui chiu hôm đó v tôi ch tôi bng xe Honda vào tŕnh di trường Pétrus  Kư vi nhng th lnh knh d trù cho 10 ngày. Khi t gi chúng tôi hn gp li trong hơn một tun na. Nhng ngườđi tŕnh din hc tđược cho vào các lp hc chn mt ch để ngh ngơi. Lát sau có xe ca nhà hàng Đồng Khánh đếđem cơm chiều cho chúng tôi. Ai nđều hân hoan v́ đi học tp mà đượăn nhà hàng và tin rng sáng mai s bđầu hc tp tđây. Đêm hôm đó tri mưa tầm t như báo hiu mt ngày mai vô định.

Hai ngày  ti trường Pétrus Kư  tôi không thy ǵ thay đổi : chúng tôi vn ngi t tp tán gu và ch đợi gi cơm. Có người bo dđến hi thăm các anh b đôi canh gác trong trường th́ các anh y ch lđầu tr li là không biết ǵ.

Đêm th ba, chúng tôi nghe tiếng xe hơi rầm rp  ngoài cng. Mt lát sau các  anh b đội vào tng pḥng gi tên tng người ri dn ra xe molotova ph bt bít bùng. Đoàn xe di chuyn qua các đường trong thành ph và đi về hướng nào chúng tôi không biết. Không ai dám d bt xem ḿmh b ch đi đâu v́ có hai anh b đội mang AK ngđàng sau. Độ hai tiếng sau, có anh ngi cnh tôi bo dn d hé tm bt lên, tôi nh́n qua trông thy trđang tờ m sáng và xe đang chạy ngang mt sp báo có hai cô gái mđồ b đang nói chuyn vi nhau. Anh này nói kh vi tôi: Tây Ninh. Tht vy chúng tôi được ch ti phi trường Trng Ln, Tây Ninh.

Ri  qua hai năm ba tháng tôi tri qua nhiu tri ci to: Trng Ln, Long Khánh, Ka Tum và cui cùng là Hàm Tân trước khi được th ra.

Đầu tháng 9 năm 1977, trong trại hc tp chúng tôi có mt s sĩ quan biệt phái gc giáo chđược th ra trong đó có anh Nghiêm Dũng cùng  qun 4 vi tôi, anh Vân người năn chung với tôi trong tri . Tôi nghe nói  giáo chđược th v sm và được cho dy hc li v́ các trường hc thiếu thy giáo. Trướđó cũng có mt s bác sĩ được th v làm vic trong các bnh vin. V́ vy tôi hy vng ḿnh cũng sắp sđược th ra.

Vài tun sau, tôi và mt s người khác được th. Chúng tôi ra khi cng tri và băng qua quốc l vào mt xóm nhà đối din vi tri . Chúng tôi vào mt quán ăn làm mt chu  no bng và khoái khđể bù li nhng ngày thiếu thn trong tri. Xong, chúng tôi đón xe đ̣ v Sài G̣n. Nhng người khách trên xe nhn ra ngay chúng tôi là nhng ngườđi học tp ci to vđược th v. Tôi xung xe trên đường Trn Quc Ton và gi xe xích lô máy v nhà  qun 4.

Tôi v đến nhà trong s vui mng bt ng ca gia đ́nh, nht là v tôi. Nàng đă dn con tôi đi thăm nuôi và gp tôi  tri Katum và tri Hàm Tân, nhưng lần này nàng mi tin rng ln gp g này s không c̣n phi bn rn chia tay na. Và thng con chưa đầy hai tui ca tôi s biết rơ người cha ca nó là ai không như trong những lđi thăm nuôi, ming nó kêu ba ơi nhưng không biết ba nó là ai trong s nhng người hc tp ci to chung quanh nó.

Công viđầu tiên tôi phi làm là đi tŕnh din công an khu v khu ph tôi. Sau đó, qun có mt bui tâp trung các người vđược th ra t tri ci tđể nói chuyn ti rp Nam Tiến. Chúng tôi rt lc quan khi nghe cán b thuyết tŕnh viên nhn mnh trong bài nói chuyn: "chúng tôi là nhng người ch biếđi chiếđấu không có tŕnh độ văn hóa, k thut, khoa hc như các anh v́ vy chính nhng người có tŕnh độ như các anh s là nhng người cn thiếđể xây dng đất nước sau này".

Vài ngày sau, thành ph t chc mt lp hc tp chính tr cho các giáo chc là sĩ quan biệt phái ti trường Taberd, đường Gia Long. Giám đốc S Giáo Dc Thành Ph là Phm Chánh Trc, sinh viên trường Đại Hc Khoa Hc Sài G̣n, thoát ly  theo Mt Trn Gii Phóng năm 1968. Anh là người ch tŕ khóa hc. Các hc viên được chia thành tng t. Tôi  chung t vi anh Phan Bu Giá, trước 75 là hiu trưởng trung hc Ging Trôm, Bến Tre. Sau nhng bài ging chính tr do cán b S Giáo dc ph trách, mi t chúng tôi tho lun. Cui cùng , mi người trong t làm bài thu hach và đọc lên cho tt c người trong t nghe. Anh cán b ph trách ngày thu hoch lng tai nghe tôi đọc bài thu hoch và nói tôi đưa cho anh bài thu hoch ca tôi. Phan Bu Giá nói nh vi tôi:"Bài thu hoch ca mày viết hay quá, cán b chu rđó."

Măn khóa hc chính tr, tôi v pḥng Giáo Dc Qun 4  th́ anh H Hu Tâm, bn ca tôi t trước 75, đang làm cán b  đó dn tôi đến trường Nguyn Trăi gii thiu tôi vi anh Hi, hiu trưởng  đó. Thế là tôi tr thành "giáo viên" trường nguyn Trăi k t đó.

Tôi v dy trường Nguyn Trăi t niên khóa 1977-1978, lúc đó anh Hi là hiu trưởng, anh là Ha Doanh Trung là hiu phó hc v,  anh Phm Văn Mạnh là hiu phó lao động, anh Xương cũng là hiu phó nhưng phụ trách công tác ǵ tôi đă quên. Anh Mnh thy tôi c̣n tr nên mi tôi vào ban lao động ca anh. Thế là ngoài gi dy hc , thnh thong tôi dn hc sinh đi làm lao động trong sân trường: lót gch nhng ch ngp nước, lượm rác, quét dn...nhng vic trước 1975 là ca lao công trường. Lao công trường là chú By và ch Bé, bây gi được gi là bo v. Trường có ban đời sng do mt giáo viên ph trách để lo mua nhu yếu phm: tht, đường, bt ngt,thuc lá,  vi vóc,  ...v phân phi cho giáo viên. Đến ngày phân phi nhu yếu phm th́ trường tr thành cái ch để mi ngườđến mua hàng. Vic này chưa bao giờ có trong trường h min nam trước năm 1975. Ngày đó lương giáo sư dư dă, ai mun mua sm ǵ th́ c ra các ca hàng bên ngoài. Bây gi lương giáo viên khi bđầu vào biên chế ch có 60 đồng nếu ra ngoài mua hàng th́ chng đủ dùng cho bn thân, nói chi đến gia đ́nh. Trước khi đi học tp v tôi có bđứa con trai, khi v th́ nàng sinh thêm cho tôi mđứa con gái na. C nhà 4 người sng vi s lương đó tht là cht vt.

C̣n nh mđêm tôi đang dạy hc lp b túc văn hóa  trường Nguyn Trăi th́ thng em v chy vào trường  báo tin v tôi đă chuyn bng, người nhà đă đưa nàng vô nhà bo sanh Bích Liên  đường Bến Vân Đồn , hm Ch Phước gn Cu Chông. Tôi lđật cho hc sinh ngh hc và chay lên nhà bo sanh. Đang ngồi ch bên ngoài không bao lâu th́ cô m bước ra cho biết v tôi đă sanh. Nh́n thy tôi đang hồi hp ch đợđể biết v tôi sanh con trai hay con gái, cô m cười nói"ông đừng lo na, bà y sanh con gái".  Tht t́nh đang mong muốn có mđứa con gái cho cân bng v́ nếu có thêm mt thng con trai na th́ chúng quy chu sao ni. Sáng hôm sau tôi ra ch Hăng Phân gn nhà bo sanh Bích Liên để mua mt cái núm vú cao su cho con gái tôi li nhm gian hàng ca mt em hc sinh n ca trường. Em hi tôi" thy mua núm vú làm ǵ?" làm tôi ngượng chín c người.

Đầu năm 1979 , sau khi bộ đội Vit Nam đă chiếđóng toàn b Kampuchia (Cao Miên) đuổi quân Khmer Đỏ vào rng, Mt bui sáng, tt c giáo viên chúng tôi được triu tp vào trường Nguyn Th Minh Khai (n trung hc Gia Long cũ) để hc tp chính tr. Chúng tôi ng ngàng khi ch đề khóa hc này là để chng "bn bành trướng" Bc Kinh. T trước tôi biết chính Liên Xô và Trung Quđă giúp đỡ cho min Bc trong chiến tranh Vit Nam đến thng li năm 1975. Bây gi ti sao li có vic chng Trung Quc?

Ngày 17 tháng 2 năm 1979, Trung Quốc xua quân đánh vào các tnh phía bc Vit Nam và Đặng Tiu B́nh tuyên b là cho Vit Nam mt bài hc. Đó là bài hc ti sao Vit Nam dám xâm chiếm Kampuchia.Gn mt tháng sau quân Trung Quc mi rút v nước sau khi tàn phá mt s thành ph, th trn gn biên gii và sát hi nhiu người dân Vit Nam vô ti. Thương vong cả hai phía lên ti vài chc ngàn người.

Giáo viên và hc sinh trường Nguyn Trăi được lnh xung Nhà Bè đào đấđể làm nhng  pḥng th. Anh Mnh và tôi trong ban lao động phi "động viên" các em  tích cđào đất. Người ta đề pḥng chiến hm Trung Quc theo ḍng ḶngTào tiến vào Sài G̣n. Chuyn này không bao gi xy ra, duy thy tṛ chúng tôi khi đi th́ qun áo sch s, khi v th́ qun áo lm lem bùn śnh.

V sau, anh Hđổđi nơi khác, ch Mai sau khi ngh h sn v thay thế làm hiu trưởng, anh Xương v́ là người gc Hoa nên không c̣n làm hiu phó và ch Lch v thay. Thy hoàn cnh khó khăn của gia đ́nh tôi, ch Mai cho v tôi vào trường làm  căn tin như một nhân viên ngoài biên chế để kiếm thêm thu nhp. Tôi cũng bắđầu m các l nhà dy thêm t luyên thi vào lp 10, tt nghip ph thông cho đến luyn thi vào đại hc. Tôi mi thêm anh Phan Văn Phùng dy toán, anh Tôn Tht Chng dy hóa, Trn Xuân Hi dy lư, Nghiêm Dũng dạy văn phụ giúp tôi. Anh công an khu vđến nhà tôi hi tôi dy hc có giy phép không,  tôi tr li là tôi ch "ph đạo" (dy kèm) cho các em hc yếu. Như vậy anh ta không có lư do ǵ để làm khó d tôi.

Mđiều lư thú  trường Nguyn Trăi là tôi gp li rt nhiu bn  đồng nghip là đồng  môn  toán ca tôi : Hunh Hoa, sau làm hiu trưởng; Nguyn Thanh Bá, hi qun 7, Sài G̣n; Nguyn Văn Hồng, đă mt; Trương Đức Ḥa, nay  hm Ch Phước, Bến Vân Đồn, qun 4: Bùi Quc Vượng  nay  hi ngoi. Cũng tại trường Nguyn Trăi tôi gp li mt s đồng nghip quen biết hay tng dy chung  mt trường khác trước dó như anh Hùynh Thành Tâm tc nhà văn Huỳnh Phan Anh, em r ca bn tôi, nay  M: ch Nguyn Mng Thúy, dy chung vi tôi ti Trà Vinh hin cũng ở M, tôi có gp ch trong dp d Đại Hi Nguyn Trăi  nam Cali năm 2011; anh Đoàn Viết Biên, tng dy chung vi tôi  Trà Vinh và Biên Ḥa; Mai Khc Bích, dy chung  mt s trường tư Sài G̣n trước năm 1975, nay đă mt.

Đa số giáo viên dy cùng thi vi tôi  trường Nguyn Trăi đềđượđào to trong min Nam tr mt s ít gi là giáo viên chi viđến t min Bc như chị Mai, ch Lch, cô Thc, anh By...Nhng người k cu xut thân t đại hc sư phạm Sài G̣n trước năm 1975 ngoài nhng người tôi quen biết k trên, tôi c̣n nh có  anh Trung, anh Mnh, anh Can, anh Chung, anh Bích, anh Cm, anh Chng, anh Phùng, anh Khoan, anh Ung Thành Hi, anh Phm Gia Tuyên, anh Vũ Tuyên,  anh Hiu, anh Lê Triu Vinh, anh Ngc, anh Trn Thun, anh Đoàn, anh Tám....và các chi như chị Bích Hà, tôi cũng gặ M năm 2011, chị Diu T, ch Thy (v anh Bá), ch Vinh, ch Minh Châu...C̣n nhân viên văn pḥng tôi c̣n nh ch Cúc làm  thư viện, ch Sen thư kư; tôi cũng gặp hai ch này  Cali, ch L, anh Châu nay đă mt. Tôi cũng nhớ cô Thng dy n công; anh Vinh, anh Phong và cô Phượng dy th dc; anh Vinh  M nay đă mt. Ngoài ra v sau có mt s thy cô giáo tr v trường như Trần Xuân Hi, Chí, Quân, cô Lan...

Năm 1979, sau việc Trung Quc phát động chiến tranh chng Vit Nam, chính quyn ban lnh tng động viên thanh niên t 18 đến 35. Tôi và anh Ngc dy s địa là hai thy giáo thuc "đợt sng cũ" nhưng c̣n tr phi ra đăng kư nghĩa vụ  trường Dân Cường. Dĩ nhiên chúng tôi không được "trúng tuyn" v́ là sĩ quan chế độ cũ.

Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, nhà nước ch trương hợp tác xă hóa các doanh nghip tư nhân. Ba tôi dp b bng hiu tim may Hunh Tân ca ḿnh, kết hp tim may Phước L ngoài đường Tôn Đản làm hp tác xă may mc. T mt ông ch ba tôi tr thành như một người làm công, sáng ti nhà chú Phước Li may ct, trưa về nhà ăn cơm rồi tr ra tiếp tc. Ba tôi thy mt th́ gi mà thu nhp chng bao nhiêu nên mt thi gian sau ba tôi rút khi hp tác xă v nhà m tim tr li nhưng không đề bng hiu na. Các tim vàng KIm Hoa, Kim Phát, Hu Tín và Kim Trang đóng ca v́ không được phép kinh doanh. Chú Hu Tín bày bán thuc rê trước nhà.

Ch hiu trưởng Mai ly lư do v tôi không phi là công nhân viên ca trường nên ly căn tin lại cho ch Bé ph trách. V tôi đặt mt cái bàn trước ca nhà ba tôi để bán sinh t. Lúc đó v chng tôi  nhà v tôi trong ch Cu Cng. Con gái tôi mđược by tám tháng tui nên v tôi để  nhà nh mđứa em v trông coi giùm. Bui ti, nếu không có gi dy b túc văn hóa, tôi ra quán sinh t ph v tôi. Mđêm, khi v nhà và lên lu chúng tôi ht hong khi bt gp con gái tôi đang ḅ t ca pḥng ra gn ti cu thang. V tôi bng con tôi lên và khóc ngt. Ch mt chút na th́ con tôi s rơi xuống cu thang. Th́ ra d́ nó d nó ng trên giường xong th́ yên chí b đi thâu hi. Con tôi thc gic lăn té xung sàn và ḅ ra ca. May là chúng tôi v kp. V tôi quyếđịnh không b con đi bán sinh t na. V tôi bày bàn ghế trước ca nhà bán bia hơi. Chiều nào vy, sau khi đi dạy v tôi và Trn Xuân Hi cũng làm vài ly  quán bia mini trước ca nhà tôi.

Ít lâu sau m v tôi ny ra sáng kiến m mt quán nhu. Chúng tôi đồng ư v́ má v tôi năn rất ngon. Tôi mướn sân nhà cô Gái, trước 75 cha m cô m va bán cây  đường Tôn Đản, khu vc phường 14. Bui sáng v tôi đi chợ Bến Thành mua các th cn thiết v cho m v tôi chun b. Bui chiu, quán m ca, m v tôi là đầu bếp chính, v tôi ph bếp c̣n tôi làm người chy bàn và tính tin. Dn dn quán tôi đông khách, tôi phi mướn thêm người phĐối din quán nhu ca tôi là quán nhu ca ông Lâm Tn, ông ta là mt thđờn có tiếng trong gii ci lương. Sau này má v tôi đi buôn hàng  tnh nên v tôi tr thành đầu bếp chính ca quán.

Gn Tết năm đó, cô Gái đ̣i tăng tiền mướn ch và không cho chúng tôi bán trong nhng ngày Tết. Do đó, sau Tết tôi mướn sân nhà ca ông Bđối din phường đội phường 10 để m quán. Ông Bn là người Bc di cư, có mđời v trước ngoài Bc, vào Nam ông ly mt người v trong này và có mt con gái. Ti ch mi này, khách quá đông nên chúng tôi phi mướn thêm vài ngườđể ph vic trong s đó có bà Lũy, mà khách quen trong vùng thường gi là Mai L Huyn. Ngày nay, bà y mc bnh tâm thn, năm ngủ lang thang ngoài đường; ln nào v Vit Nam v tôi thường cho tin bà mc dù bà y không c̣n nhn ra chúng tôi na. Ngoài ra chúng tôi c̣n mướn ch em con Gái Xm và thng Thung ph vic cho chúng tôi. Khi m con Gái Xm g nó ly chng, nghe nói nó không cho chng nó ng chung mà đạp thng này xung giường. C̣n thng Thung v sau thành bê đê.

Quán tôi có mt món đặc sn: chim s rô ti, ăn rất ḍn và béo. Tôi nghĩ ra ḿnh nên đặt tên quán là Chim SĐúng là mt cái tên định mnh: quán tôi dđổi t ch này đến ch khác như con chim sẻ nay đậu cành này, mai đậu cành kia. T đường Tôn Đảđếđường Đỗ Thanh Nhơn; từ qun 4 sang qun 1 ri qun 3, tr v qun 1 cui cùng tr li qun 4; t Sài G̣n, Vit Nam sang Montréal, Canada. Ngay khi vượt biên, vđặt chân lên đảo Pulau Bidong tôi nghe ai đó gi to: Chim S.

Tôi nh Chí, dy lư  trường Nguyn Trăi v giùm cái bng hiu Chim S cho tôi.  ch ông Bn, quán tôi có mt người khách sau tr thành bn tôi; anh Hi Vân, ha sĩ cho đoàn kch Kim Cương, một người mà ai trong gii ngh sĩ đều biết. Anh có mt người v nh hơn anh gần 20 tui là mt ca sĩ. Cũng v́ s chênh lch tui tác đó mà khi sang M người v tr đă b anh dù hai ngườđă có vi nhau hai đứa con. Trước khi anh mt, tôi có dp ghé qua Cali thăm anh. Hôm anh đến quán tôi, anh đi với n ca sĩ Giao Linh.

 sân nhà ông Bn không bao lâu, quán tôi phi di ch khác v́ v ông Bn không chđược s n ào ca quán nhu. Tôi di quán xung sân nhà ch Kim, cũng trên đường Tôn Đản thuc phường 15  G̣ Bà Mđối din xéo phường đội 8, nay là góc đường Vĩnh Hội và Tôn Đản. Nhm mùa mưa nên mi ln có mưa, nước mưa ngập sân, khách nhu phi ngi chm hm trên ghế. Ba v tôi thy vy, ông đi kéo lá v lp mái che cho quán tôi. Lúc này v́ quán quá đông khách nên tôi dp các lp dy thêm  nhà để ph giúp v tôi  quán. Ban đầu khi c̣n  nhà bên v trong ch cu Cng, bui ti người làm cho tôi ly xe đẩy ch đồ ca tôi đẩy hai đứa con tôi ra quán, giăng mùng cho chúng ng trên xe ti ch. Khi dp quán, hai v chng tôi mi người nách mđứa v nhà. Ti nghip, tui thơ của hai đứa con tôi phi sng trong cc kh. Sau này, có kha khá tin tôi thuê nhà  trong hm cà phê Meilleur Goût và mướn cô Út ( người bà con ca tôi) gi hai đứa con tôi.  quán này, ba v ca Trn Xuân Hi , dy lư  trường Nguyn Tri thường xung nhu trước khi ông định cư ở Canada.

Gn nhà ba tôi có quán cà phê Bch Tuyết, ông ch quán cũng là ch thu cho mướn xích lô máy. Sau 75, ông không kinh doanh ǵ na. Mt hôm ông xung quán tôi hi tôi có mun thuê nhà ông để di quán v đó không? Nghĩ rằng quán ḿnh thuê trước sân nhà người ta hoài rt bt tin trong lúc nng mưa nên tôi quyếđịnh di quán v nhà bác Bch Tuyế đường Đỗ Thành Nhơn cho khang trang, lịch s hơn.

Quán Chim S ca tôi c di ch hoài như thế nhưng vẫn không mt khách v́ trước khi di ch tôi báo trước cho khách biếđồng thi dán thông báo trên các tr điện.  ch nào, ngày khai trương quán tôi cũng đông nght khách. Quán tôi có các món đặc sn như thịt rng: nai, heo rng, nhím, trúc, chn.... và các loài chim: chim s, gà nước, chàng nghch, c cao, le le... không k các món nhu thông dng: cà ri dê, lươn xào lăn, ḅ bóp thu, lu cá hú, lu lươn...Đặc bit có hai món quán tôi rt ni tiếng mà không quán nào có bán là: di lươn và trng mc chiên bơ. Món di lươn làm rt công phu: ct c con lươn, lộn ngược ra để lóc tht, bm nh tht lươn rồướp gia v, xong dn tht tr li bên trong lp da để gi nguyên h́nh dng con lươn. Cuối cùng là đem dồi lươn chiên. Món này ăn với bánh tráng, rau sng và mm nêm rt ngon.C̣n món trng mc là mua b phn sinh dc ca con mc, lăn bột khô rđem chiên vi bơ. Món này ăn với sauce mayonaise rt béo.

V́ bn kinh doanh quán nhu nên tôi xin vi chi Mai, hiu trưởng và anh Trung , hiu phó xếp tôi dy các lp không thi và vào bui chiu. Thông cm hoàn cnh khó khăn lúc đó ca giáo viên nên ban giám hiu chp thun yêu cu ca tôi. Mi bui sáng tôi và v tôi đi chợ Bến Thành, đến các ch mi bán hàng ca ḿnh để dn hàng. Xong, chúng tôi ly hàng ch v bng xích lô đạp. C̣n tht rng, chúng tôi ly m các quán tht rng đường Phm Viết Chánh, c̣n chim  ch chim đường Phm Hng Thái. Tôi v nhà chun b bài v để chiđi dạy. V tôi v quán để cùng các người làm chun b các món ăn để ti bán.

Nh quán đông khách nên chúng tôi sng d th hơn trước. Bui trưa khi đă chun b xong các món ăn, vợ tôi cho m ca quán. Lúc đó quán ch có khách lai rai. Bui ti, quán mi bđầđông khách v́ sau gi làm vic, mi người mi nghĩ đến vic nhu nht, ăn uống. T trường v, tôi ra quán ph vi v tôi trong vic buôn bán. Có th nói bây gi v tôi là người lao động chính trong gia đ́nh v́ tin thu nhp ca quán ăn nhiều gp my ln s lương dạy hc khiêm nhường ca tôi.

Nhưng số tôi vn c̣n lđận nên quán  tôi đang làm ăn tốđẹp th́ thành ph m chiến dch gi là "năm quản", nay tôi không nhó rơ qun lư nhng ǵ nhưng chắc chn có mt "qun" nhm nhng ngành buôn bán nh như quán ăn của tôi. Mi ngày hai v chng tôi b triu tp lên phường 13 "làm vic" sut ngày ch tr bui trưa được cho v khong 1 tiếng để ăn cơm rồi tr li phường" làm vic" đến chiu. Mđích h ép buc chúng tôi chp nhn mc thuế ban qun lư th trường định cho quán ca tôi. Nhn thy mc thuế không hp lư, nên tôi t chi và đóng ca quán.

Người ta đă trit con đường sng ca gia đ́nh tôi,  không c̣n cách nào khác tôi đành chn vic ra đi. Nhưng tôi li tht bi phi quay v và c̣n b mt vi trường Nguyn Trăi  Khi tôi đóng ca quán th́ bác Bch Tuyết  ch nhà mướn lai toàn b nhng người ph vic ca quán tôi k c người ph bếp d m li quán mà bác là ch và ly hết khách cũ của tôi. Mi lđi ngang qua quán cũ của ḿnh nay b người khác khai thác tôi không tránh khi chua xót.

Tôi ngh cách khác để kiếm sng. Mt người quen gii thiu tôi vi bác Mnh mt người min Nam  tp kết ra Bc và tr v tng làm giám đốc hăng Vissan và là đại biu hđồng nhân dân  thành ph, nay đă ngh hưu. Ông và gia đ́nh gm v người Bc và hai con được cp căn nhà ca mt gia đ́nh tư sảđă vượt biên  đường Phm Ngũ Lăo đối din rap xi nê Quc Tế (rp Thanh B́nh cũ} gần ch Thái B́nh, qun 1. Nhà rng và v chng bác không biết làm ǵ nên đồng ư cho tôi thuê để m ca hàng ăn uống ca phường.

Bác Mnh nh ông S, phó ch nhim hơp tác xă phường Phm Ngũ Lăo làm hđồng 6 tháng vi tôi. Ngày khai trương, cũng như ở các ch bán trước, quán tôi đông nght khách. Tđây tôi tđược s khách mi ngoài nhng người khách cũ ở qun 4 như  3 người trong ban qun lư rp Quc Tế: giám đốc, phó giám đốc và bo v cũng như  chị giám đốc rp Vinh Quang ( Casino Sài G̣n cũ), bạn gái ca anh giám đốc rp Quc Tế; anh Tám nhà kế bên quán tôi, em ca ca sĩ Duy Mỹ trong ban tam ca Sao Băng trước năm 75: con trai nhạc sĩ Khánh Băng, nhà trong hm gn quán tôi; Nguyn Văn On, em rể ca Hunh Đạt Bu, bđồng nghip ca tôi  Trà Vinh, t trưởng t toán ca s giáo dc thành ph...

Trong khi quán ca tôi đang hoạđộng thun lơi, một hôm bác Mnh đưa cho coi tôi mt lá thơ rơi ném vào nhà bác ban đêm. Ni dung cho bác Mnh biết tôi là mt sĩ quan "ngụy" tng b đi học tp ci to và quán tôi không được phép bán  qun 4. Bác Mnh nói vi tôi, dù tôi là mt sĩ quan cải to nhưng đă "hc tp tt" nên được th v và đă được tr quyn công dân, ngoài ra lúc trước tôi m quán tư nhân  qun 4 nhưng nay ở qun 1, tôi đă hp tác vi hp tác xă  phường nên không có vđề ǵ. V sau, có mt người nói cho tôi biết chính là con dâu ca bác Bch Tuyết rơi thơ tố cáo tôi. Tôi thy ngao ngán cho t́nh đời. Bác Bch Tuyết, trong tic cưới ca tôi ch chưa đầy mt tháng trước ngày min Nam mt, là đại din bên gia đ́nh tôi và bác đă cho gia đ́nh tôi mượn xe hơi để đi rước dâu. Nay v́ vic cnh tranh buôn bán mà gia đ́nh bác hành s như vậđối vi tôi.

Mi va mt tt c trong mt chuyến ra đi thất bi, tôi không thuê nhiu người giúp vic cho quán tôi, ngoi tr cu Tư tôi và Chi, cháu gái tôi. Cu Tư tôi lo vđề bia. Mi sáng ông đi ra cụđường st lănh bia và ch v quán bng xe xích lô. quán ông ph trách phc v bia cho khách. Cháu tôi th́ ph bếp và ra chén bát. Tôi chy bàn và tính tin.

Nhưng số tôi c̣n lđận. Ông S nói vi bác Mnh gái hết hđồng hăy ly nhà li cho cháu ông khai thác bán lu dê. Thế là ch hođộng có 6 tháng  đường Phm Ngũ Lăo, tôi phi t́m ch khác m quán.

Tôi được mt người bn trước 75 cùng dy trường tư cho hay ông Thng, thư kư trường Thượng Hin trước kia nay làm ch tch y ban nhân dân phường 9, qun 3 có th giúp tôi m quán  phường 9 được v́  đó chưa có ca hàng ăn uống. Trước 75, tôi có m lp luyn thi Tú Tài  trường Thượng Hin và ông Thng giúp tôi v vic ghi danh và thu hc phí ca hc sinh.Tôi đến gp ôngThng và được ông gii thiu vi hai ông ch nhim và phó ch nhim hp tác xă phường 9 để tôi kư hđồng khai thác mt ca hàng ăn uống.

"Mt bng" ca ca hàng  góc đường Vơ Văn Tần (Trn Quư Cáp cũ) và đường ry xe la, nguyên là nhà ca mt gia đ́nh đă vượt biên nay được giao cho phường qun lư và phường giao cho hp tác xă phường kinh doanh.  đây điều kin hp tác gia tôi và hp tác xă phường cht ch hơn bên phường Phm Ngũ Lăo, qun 1. Hp tác xă c mt người xung ngi ti ca hàng sut ngày làm kế toán. Hp tác xă ly phn trăm trong thu nhập ca chúng tôi. Đây cũng là mt h́nh thc cho thuê nhà vi giá linh động theo thu nhp ca quán.

Ông ch nhim hp tác xă  phường 9 là mt người cao ln và gc Hoa, nghe nói trước kia ông ta bán tht heo trong ch Vườn Chui, đường Phan Đ́nh Phùng (nay là đường NguyĐ́nh Chiu). Ông ta có v d chu hơn ông phó ch nhim. Ông sau này thường đến ca hàng phê b́nh hay cho ư kiến này n. Chính ông bt ca hàng tôi phi bán thêm món ph để "phc v" người dân ngoài nhng món nhu. Bà xă tôi phi luyn thêm ngh nu ph.

Cu Tư tôi vn giúp cho tôi "khâu" bia. Mi sáng, ông cùng mt nhân viên ca hp tác xă đạp xe ba gác đi lấy bia hơi ở cđường st. Tôi thuê thêm mđứa em h con người chú  B́nh Dương và mđứa cháu h  Biên Ḥa xung ph giúp. Sau này quán đông khách tôi c̣n thuê thêm hai đứa con gái  qun 4 sang giúp vic.

 đây, khác  nhưng nơi trước, trn "mt bng" là ca quán không c̣n phi tá túc trong nhà người ta nên quán tôi hođộng thoi mái hơn. Địđiểm quán tôi cũng thuận tin cho vic lui ti cho khách hàng  các nơi trong thành ph. V́ vy các bn cũ trong giới dy hc và nhng người quen biếđến quán tôi thường xuyên hơn khi quán tôi  qun 4 hay  dường Phm Ngũ Lăo qun 1.

Nhưng, tôi không th làm va ḷng tt c mi ngườđược, dù ông ch tch phường là người quen biết cũ nhưng c̣n bà bí thư phường và ông phó ch nhim hp tác xă , hai người này có v không hài ḷng trong vic hp tác"hai bên cùng có li" này nên cui năm 1984 tôi được tin hp tác xă phường 9 s không tái kư hđồng vi tôi. Lư do h đưa ra là cn mt bng để m ca hàng bách hóa "phc v" nhân dân phường 9 thiết thc hơn. Đành vy thôi, tôi lo kiếm mt ch bán khác sau nhng ngày Tết.

Mt người quen gii thiu tôi vi anh ch nhim hp tác xă tiêu th phường 20, qun 1 tc là khu vc ca ch Cu Ông Lănh và Cu Mui. Khu này có rt nhiu người gc Hoa và anh ch nhim này cũng là người gc Hoa. Tôi đến văn pḥng hp tác xă  đường Bến Chương Dương để kư hđồng. "Mt bng" ca ca hàng ăn uống phường 20, qun 1 là tim ḿ ca mt anh gc Hoa trên đường Cô Giang. Phn ln gia đ́nh anh đă ra nước ngoài, ch c̣n mt s ít ngườ li và xe ḿ ca anh đă vào hp tác xă ca phường. Nhưng phường mun khai thác vic kinh doanh mt bng ny triđể hơn nên hđồng vi tôi để làm ca hàng ăn uống. Anh ch nhá bán ḿ mt bên, tôi bán đồ nhu mt bên.

Tôi m quán nhu nên có hai th cn thiết , ngoài các món ăn, là rượu và bia. Ban đầu t tôi đi t́m mua, nhưng về sau th́ có ngườđến xin b mi cho quán tôi. Tôi c̣n nh , anh b mi rượu thuc cho tôi là mt cu thiếu tá chế độ cũ, sau khi đi học tp ci to v làm công vic này để ph vi v anh là mt n h sinh làm  mt nhà bo sanh  qun 4. C̣n v bia, trước khi ly m cđường st th́ tôi ly mi ca mt anh cu cnh sát công l trước 75. Gia đ́nh anh này  khu Lư Nhơn mà thđó, mun vào nhà anh tôi phđi qua bao chiếc cu ván gp ghnh bc qua nhng ao vũng. Anh có mt cô con gái thđẹp g cho mt anh chàng không đượđẹp trai và anh này biết ḿnh có dim phúc nên chiu chuông v hết mc. Nghe nói khi tri mưa, cầu lm bùn trơn trợt. anh bng v t ng vào đến nhà. Khi anh cu cnh sát công l không làm ngh b bia na th́ chính bà v anh ta gii thiu tôi ly bia  cđường st v́ ch làm vi đó. Khi tôi làm ca hàng ăn uống  phường 9, qun 3 th́ có mt anh cu thiếu tá thiết giáp chế độ trước vđi học tp ci to v đến xin b mi khô ḅ. Anh  tn Châu Đốc có v bán mm trong ch.

 khu vc ch Cu Mui này, v́ dân địa phương đa số là người gc Hoa nên h ăn nhiều hơn nhậu. Bán bia, rượu th́ li nhiu hơn bán thăn, do đó thu nhp ca tôi  đây không bng nhng ch trước kia. Nhưng nhờ  khu người Hoa nên tôi hđược mt ít tiếng Tàu để chào mi khách.

Ngoài bia và rượu thuc, chúng tôi c̣n bán rượu mnh. Nhưng thờđó làm ǵ có Whisky, Martel, Hennessy... như trước 75 hay như bây gi. Th rượu mnh thông dng lúc đó Rivalet. Mt bui ti,có mt nhóm thanh niên vào ca hàng ăn uống ca tôi gđồ ăn và mt chai Rivalet. Khi cu Tư tôi mang chai Rivalet ra, mt thanh niên chp ly và nói: chai rượu này  ngoài "lung"nên không được phép. Th́ ra h là nhân viên ban qun lư th trường phường 20. H lp biên bn và ngày hôm sau ca hàng ăn uống ca tôi b đóng ca.

Anh Thành, người b mi khô ḅ cho tôi khi biết ca hàng ăn uống  phường 20 qun 1 ca tôi b đóng ca, đến gp tôi và hi v chng tôi có muđi qua Kampuchia buôn bán không? Chán ngán v́ m quán tư nhân không được, hp tác vđịa phương để m ca hàng ăn uống cũng không yên nên v chng tôi quyếđịnh th thi vn mt ln na xem sao. Anh dn tôi đến nhà mt cô gái  góc đường Cô Giang và Đề Thám gii thiu tôi vi gia đ́nh cô. Cô y cho biết sáng ngày mai bn trai cô y s cùng đi với cô qua Kampuchia t́m vic làm ăn. Cậu trai này thường xuyên qua li gia Vit Nam và Kampuchia nên rành đường đi nước bước. Nếu v chng tôi muđi chung, ngày mai đếđó cùng đi. Vợ chng tôi không do d gom góp mt m tin dành dđược t khi làm quán ăn, gởi hai đứa con cho ông bà ni chúng, ri sáng sm hôm sau đếđi cùng cp trai gái tr ra bến xe min Tây bng xe làm ba bánh.

Chúng tôi đi xe đ̣ xung ti Châu Đốc th́ trđă v chiu. Vào ch Châu Đốc, chúng tôi hi thăm nhà v anh Thành bán mm trong ch và t́m được nhà anh Thành. Anh Thành bo chúng tôi đi qua Nam Vang trước, anh s qua sau.

V chng tôi và cp thanh niên đó xung bếđ̣ Châu Đốc và tôi đưa tiền cho cu thanh niên tr tiđ̣ cho 4 ngườđi đến Tân Châu, sát biên gii Kampuchia. Đến nơi, trờđă ti hn. Chúng tôi lên b ch tàu ch qua biên gii. Đó là năm 1985, bộ đội Vit Nam c̣n đóng  Kampuchia nên người Vit Nam qua li hai nước thường xuyên. Vài chiếđ̣ khác cũng cặp b và đổ người lên. Khi tàu lđến, tt c mi người lên tàu và có ngườđến thâu tin. Nhưng tàu chy chưa được bao lâu th́ có tiếng người trên tàu hô to: có công an, chúng tôi ghé vào b, bà con mnh ai ny chy ko b bt. Thế là khi tàu va cp b, mi người nhy lên b chy vào xóm nhà nơi có ánh đèn.

Tht ra t Vit Nam sang Kampuchia cũng xem như là vượt biên nên ai cũng sợ b bt. Chúng tôi chy tán lon vào xóm nhà đó và v chng tôi b lc nhau. Tôi chy vào mt ngôi nhà và người trong nhà ch tôi chui vào mùng mđứa bé trai. Đang ngủ, em bé m mt nh́n tôi, xích vào mt bên để tôi nm ri tiếp tc ng như không có ǵ xy ra. Chc là người dân  đây quen cnh tượng này ri.

T m sáng hôm sau, người nhà đó hi tôi có mun tiếp tc qua Miên không, h s dn tôi xung tàu Miên ch qua Neak Lung. Tôi đồng ư, h dn tôi đi trên mt con đường bùn ly, trơn trợt v́ đêm qua tri mưa. Tôi trượt té nhiu ln và qun áo lm lem. H đưa tôi lên tàu không quên đ̣i tin. Nhiu người khác cũng đượđưa lên tàu ging như tôi. Ngi trên tàu, tôi lo lng, không biết v tôi có được người ta đưa ra tàu này hay không. Độ na gi sau tôi thy v tôi lên tàu. Mt lát sau th́ cp nam n đi chung với tôi cũng lên ti. Gp nhau chúng tôi mng quá. Mt người Miên nói tiếng Vit lơ lớ đến thâu tin tng người khách.

Tàu chđến trưa th́ ti Neak Lung, mi ngườđổ b lên b t́m ch làm v sinh, ăn uống và đổi tin Vit sang tin Miên. Xong, tng nhóm đón xe đ̣ đi Nam Vang.

Xe đ̣ đi đến cu Sài G̣n, mđịđiểm mà người Vit tp trung rđông, th́ dng li. Đa số khách người Vit xung xe tđây. Chúng tôi vn ngi trên xe để đi vào thành ph Nam Vang cách đó khong hơn 5 km.

Ti bến xe, cp nam n dn chúng tôi vào mt chung cư gần bến xe. Khi vào trong, tôi thy chung cư này xung cp trm trng. vách tường loang l và cu thang trơ cốt st. Cu thanh niên hướng dn chúng tôi lên lu mt và vào mt căn hộ không ngăn pḥng. Tôi thy mt ngườđàn ông và mt ngườđàn bà  la tui trung niên đang ngồi may trên hai chiếc máy may đặt song song và lưng của h xoay v phía vách.

Cu thanh niên gii thiu chúng tôi vi cp trung niên đó. Tôi được biết ngườđàn ông được gi là anh Hai và ngườđàn bà là ch Năm. Về sau, cu thanh niên nói vi tôi biết h là nhng ngườđă b li gia đ́nh sang đây kiếm sng và gá nghĩa với nhau. Anh Hai và ch Năm tỏ ra rt hiếu khách, h hi thăm t́nh cnh hai v chng tôi ri ch Năm nấu nướng và dn ba cơm chiềăn chung với chúng tôi. Tđến, ch Năm đem hai cái mùng, mt cho v chng tôi, mt cho cp thanh niên kia ng.

Sáng hôm sau, anh Hai và ch Năm dẫn chúng tôi ra mt quán ăn người Tàu gn nhà ăn sáng. Cp thanh niên t gi chúng tôi để đi đến nhà người b. Anh Hai v nhà may đồ c̣n ch Năm dắt chúng tôi đi Chợ Cũ (tiếng Miên gi là Pho sa Chát) để sang ch làm quán ăn khi biết v tôi chuyên ngh năn.

Sau khi hi thăm nhiều người Vit buôn bán trong Ch Cũ, chúng tôi t́m được mt ngườđàn bà gi là ch Ba đang muốn sang sp ca ch. Sau khi mc c, ch Ba đồng ư sang giá 2 ch vàng và tôi đặt cc trước 1 ch, sau khi đóng đủ s ly sp.

Ngày 17-4 năm 1975, quân Khmer Đỏ tiến vào Nam Vang. Hu hết người dân trong thành ph b đuổi ra ngoài. Thay vào đó nhng người dân  quê kéo vào, mnh ai mun chiếm ch nào  th́ chiếm. Nhng ca hàng và sp trong ch cũng vậy. Sau khi b đội Vit Nam đuổi quân Khmer Đỏ ra khi thành ph và người Viđổ xô qua đây sinh sng th́ nhng người Miên sang li nhà hoc tim li cho nhng người Vit có tin . Giá c th́ tht r ch có mt vài ch cho mt căn hộ trong chung cư hay một sp bán hàng trong ch.

Tr v nhà ch Năm, chị hi tôi l tŕnh v chng tôi đi qua đây. Khi chúng tôi cho biết, v chng tôi phi tr hết l phí cho cp nam n dđường để sang đây th́ ch cười và nói: "hai v chng em b thng đó gđể hai đứa nó đi qua đây khi tn xu nào". Tôi t nh "th́ coi như trả công người dđường". Sau này khi tôi  nước ngoài và v con tôi c̣n  li Vit Nam, ch Năm có nhiu ln v Vit Nam và ln nào cũng ghé  chơi với v tôi vài ngày.

Ch Năm dắt chúng tôi đến nhà mđôi v chng tài xế người Miên tên Nư. Anh Nư lái xe ch hàng đường Sài G̣n Nam Vang. Anh Nư nói tiếng Vit lơ lớ nhưng chị Nư th́ nói tiếng Vit rt rành. Chúng tôi s v Vit Nam gom góp tin và dng c nu nướng đem qua Nam Vang. Anh Nư sẽ ch dùm các dng c cho tôi. Sàng hôm sau, v chng tôi ra bến xe để tr v Vit Nam chun b cho chuyếđi thứ hai.

V Sài G̣n, tôi đem dụng c nu nướng ra phía sau Nhà Hát Ln (Quc Hi cũ) , nơi đoàn xe ch hàng Kampuchia đậđể nh anh Nư chở qua Nam Vang. Khi nhđồ, anh Nư hỏi tôi: "my cái ni có tm ra chưa?". Ư anh hi chúng tôi có ra ni niêu sch s chưa? Hôm sau chúng tôi lên đường đi Nam Vang.

Khi ti Nam Vang, chúng tôi nh Mal, bn ca thanh niên hướng dđi Kampuchia mướn dùm mt căn pḥng trong chung cư gần Ch Mi (Pho-sa Thơ-mây). Pḥng đối din là hai anh em anh Thành đi buôn guc t Vit Nam qua đây. Hôm tôi ti th́ có mt người bn ca anh Thành, tên Hưng đang cải nhau vi anh Thành v́ mt chuyn nào đó. Hưng bỏ ra ngoài hành lang giăng mùng ng. Tôi thy bt nhn nên mi anh vào pḥng chúng tôi ng đỡ mđêm.

Mal là mt thanh niên người Chàm  Vit Nam, theo đạo Hi và nguyên quán  Phan Rang. Cu ta là bn ca mt thiếu úy Miên  đây cũng tên là Mal và theo đạo Hi. Tôi phân bit hai người tên Mal, ngườ Vit Nam tôi gi là Mal nh, ngườ Kampuchia là Mal ln.Mal ln là ch căn nhà tôi mướn.

Chúng tôi tr nt ch vàng c̣n lđể nhn cái sp bán hàng trong Ch Cũ. Chúng tôi bán cơm với vài món ăn: gà rô-ti, tht kho, tôm rang, rau xào, canh ci...và bán thêm rượu. Tôi hc vài câu tiếng Miên để mi chào khách:

"Ḅn ơi, xi bai tê? (Anh, ch ăn cơm không?)

"Ḅn ơi, phấc so-ra tê?" (Anh ung rượu không?).

Người Miên không như người Vit, h không biết lo xa. Tôi thy bui sáng h xung bến tàu làm phu bc vác kiếm mt ít tin. Đến bui trưa, họ ra ch ăn cơm, uống rượđến say mèm ri kiếm mt cái sp trng để ng.

Anh Hưng, người gc Hanh Thông Tây, là em ca mt sinh viên tranh đấu trước năm 1975. Anh của Hưng lúc đó là giám đốc ca công ty du lch, tr s  Đệ Nht Khách Sn cũ. Trong thời gian ch đợi t́m mt công vic thích hp, Hưng làm th ht tóc. V́ không phi là tay ngh, mt hôm anh ht cái đầu mt em bé Miên bên thp, bên cao b m ca em c n th́ Hưng chỉ lên trđổ tha ti tri mưa.

Ch Năm và Hưng thỉnh thong ghé sp bán cơm của tôi ăn uống. Nhng lđó tôi mua mt chai rượu mnh hiu Bayon để chung vui vi nhng người bn mi. Có điều nhng món ăn vợ tôi nu th́ rt ngon đối vi người Vit nhưng không hp khu v người Miên nên vic buôn bán ca chúng tôi không khá lm.

Mt hôm, bán xong  ch v khi v tôi m hc t ra ct tin th́ nàng khám phá my ngàn ria (tin Miên) để trong đó không c̣n na. Ai đă vào pḥng chúng tôi m t ly hết tin ca chúng tôi ri. V tôi bt khóc nc n. Chúng tôi c̣n vn liếng đâu để bán quán ăn nữa. Theo li anh Thành, th́ chc chăn thằng em v ca thiếu úy Mal đă làm ch́a khóa gi vào pḥng tôi cy t ly hết tin ca chúng tôi. Nhưng chúng tôi không bđược ti trn th́ làm sao qu quyết chính nó ăn cắp tin ca chúng tôi được.

Tôi có quen một chú bộ đội Việt Nam thường đến sạp tôi ăn cơm trưa  Hôm sau ngày tôi bị mất tiền, chúng tôi ra sạp để dọn dẹp đồ đạc đem về nhà th́ chú bộ đội đến định ăn cơm trưa. Thấy chúng tôi dẹp quán chú ấy hỏi tại sao chúng tôi nghỉ bán. Sau khi tôi tŕnh bày lư do th́ chú ấy nói tôi dẫn chú ấy về nhà kiếm thằng em chủ nhà. Vừa gặp thằng em chủ nhà chú bộ đội hỏi ngay:"Mày ăn cắp tiền của anh chị tao phải không?" . Thằng Miên vừa bỏ chạy vứa trả lời bằng tiếng Việt lơ lớ:"Tôi không có lấy". Xong nó bỏ chạy ra đường, mất dạng.

Thiếu úy Mal lớn là một người đàng hoàng, mhưng thăng em vợ của anh ta khoảng 17, 18 tuổi là một tên du thủ , du thực. suốt ngày lêu lỏng ngoài đường với chúng bạn, tối đến gần giờ giới nghiêm nó mới ṃ về nhà. Lúc chúng tôi mới dọn tới, nó nh́n chúng tôi vẻ mặt ḍ la. Anh Thành có dặn tôi cẩn thận về việc cất dấu tiền bạc, nhưng tôi không ngờ nó táo tợn như vây, Hôm sau, nó gặp tôi ở cầu thang nó hăm tôi:" Ông dám kêu bộ đội Việt Nam tới đánh tôi, ông coi chừng tôi đó."

Khi vợ tôi nghe tôi kể lại chuyện thằng em chủ nhà hăm tôi như vậy. nàng nói: "Ḿnh nên dọn đi chỗ khác , chú bộ đội đó có ḷng tốt muốn giúp ḿnh nhưng chú ấy có ở bên cạnh ḿnh hoài được đâu".  Thế là chúng tôi trả pḥng lại và mướn chỗ ở chung với anh Hưng trên lầu một chung cư gần chợ Ô-Xây.

Trong các chợ ở trung tâm thành phố Nam Vang th́ chợ Ô-Xây là sung túc nhứt. Ở đó có đủ loại hàng hóa, từ thực phẩm, trái cây, gia vị, hàng gia dụng, điện tử và cả vàng bạc nữa. Những tiệm lớn đều là của người Hoa. Người Miên buôn bán nhỏ. C̣n người Việt th́ nói ra thật đau ḷng. Đa số làm nghề hàn quai dép. Thời ấy ít có người mang giày, đa số mang dép, ai có tiền th́ mang dép da, ai ít tiền th́ mang dép cao su. Loại dép cao su tốt nhứt là dép Lào. Tôi nhớ lại có một lần, lúc c̣n bán quán ở Việt Nam, hôm tôi đi thăm đứa con trai nhỏ của bạn tôi là anh họa sĩ Hải Vân, nằm ở bệnh viện Saint-Paul v́ mắc cổ hạt dưa, tôi bỏ đôi dép Lào ngoài cửa dể vào pḥng thăm. Khi trở ra th́ đôi dép tôi không cánh mà bay mất. Báo hai hôm ấy tôi phải đi chân không về nhà. C̣n nữa, sau này lúc tôi gần trở về Việt Nam, tôi mang một đôi dép cao su mà cả hai chiếc đều đứt quai đưoc nối lại bằng dây kẻm.

Sau khi mướn nhà chỗ mới xong, đang lang thang t́m thứ ǵ để buôn bán, vợ chồng tôi gặp được bà tám Cấy, người lối xóm, ngụ ở hẻm Công An phường 14, quận 4. Bà ấy lấy một người Tàu và cả gia đ́nh bà sang đây làm ăn. Bà dẫn chúng tôi đến nhà bà. Chúng tôi theo bà leo lên mái một chung cư. Chỗ lỗ thông hơi của chung cư có mái che, là nhà của gia đ́nh bà tám Cấy. Ông tám Cấy che thêm một miếng vải bạt để nới rộng diện tích căn nhà. Đây là căn nhà có một không hai trên thế giới!

Ông bà tám Cấy có hai đứa con, đứa nhỏ theo ông bà buôn bán. Đứa lớn đi làm móng tayÔng bà chiên bánh tiêu và bánh gị chó quẩy bán gần quán cà phê lề đường của ông Năm gần chợ Ô-Xây. Ông bà nghe chúng tôi cho biết tiền bạc bị mất cắp hết chỉ c̣n chút đỉnh th́ khuyên vợ tôi bán bánh cuốn không cần vốn nhiều. Thế là chúng tôi nhờ anh Nư mua dùm dụng cụ tráng bánh từ Việt Nam đem qua. C̣n cái sạp ở Chợ Cũ, chúng tôi nhờ chị Năm rao coi có ai muốn sang không. Nhưng cho tới ngày chúng tôi trở về Việt Nam cũng chẳng có ai sang, chúng tôi đành bỏ không.

Ông tám Cấy nói với ông Năm cà phê cho chúng tôi đặt bàn và nồi tráng bánh cuốn gần quán của ông và khi dẹp hàng có thể gởi bàn ghế và dụng cụ chung một chỗ với ông ở gầm của một căn chung cư tại đó và chịu trả một ít tiền cho chủ nhà.  Tôi nghỉ ra cách kiếm thêm tiền phụ vợ bằng cách mượn chiếc xe đạp của anh Hưng lót một bao plastic trên porte bagage để làm xe đạp ôm tiếng Miên gọi là "koong đúp". C̣n vợ tôi bán bánh cuốn gọi là bán "num cắt".

Thế là mỗi sáng, tôi dọn bàn ghế, ḷ, nồi cho vợ tôi. Nàng lo tráng bánh c̣n tôi đi lấy mối bánh cống ở một bà người Tàu trong một hẻm cách chỗ vợ tôi bán cũng không xa. Tôi lấy năm chục bánh được bà "khuyến măi" cho một bánh để tôi điểm tâm trước khi chạy xe ôm. Tôi đạp xe rề theo các bà Miên đang cắp rổ rá đi bên đường, miệng mời chào:"Ḅn ơi tâu na?, Tâu pho-sa?Tâu pho-te?" (Chị đi đâu?Đi chợ? Đi về nhà). Có lần tôi rán sức chở một bà Miên thật mập đạp xe ngang quán bánh cuốn của vợ tôi không quên kêu tên nàng. Vợ tôi nh́n theo cười nhưng tôi biết đó là nụ cười có kèm theo nước mắt.

V tôi có mt thng em tên Thành đi nghĩa vụ quân s  tnh Pun-Sat. Nay v chng tôi có mt ti Nam Vang th́ đây là dp thun tiđể đi thăm nó. Thế là v tôi ngh bán bánh cun, tôi ngh chy xe ôm quyếđịnh đi Pun-Sat. Anh Hưng cũng nghỉ ht tóc đi theo chúng tôi cho vui. Tôi ra ga xe la mua ba vé đi Pun-Sat. Khi ngồi trên xe la, nh́n quanh qut trên toa, tôi ch thy toàn là người Miên ch có 3 chúng tôi là người Vit. Phđông  hành khách là nhng ph n Miên đi buôn bán vi thúng, r lnh knh chung quanh.

Xe lđang chạy bng thng và dng li. Tôi nghe phía trước có nhiu tiếng súng n. Các bà Miên nh́n nhau lo lng. Qua câu chuyn trao đổi gia h, tôi hiu loáng thoáng là lính Pôn Pđịnh phc kích xe la b b đội Vit Nam đến gii ta. Các bà Miên này đi buôn bán thường xuyên bng đường xe la nên quen thuc vi cnh đụng độ gia hai bên. Chúng tôi lo s, nếu bn Pôn Pt thng và lên cướp xe la th́ chúng chng tha chết cho chúng tôi v́ nghe nói bn Pôn Pt gp người Vit là giết ngay. V tôi run ry, nép sát vào tôi và nm cht ly tay tôi.

Mt lát sau, tiếng súng im bt và xe li chuyn bánh. Mi người th phào nh nhơm. Chc là bn Pôn Pđă b chy.

Xe chy ngang mt khu ch lp xp lp bng lá trước khi vào thành ph Pun-Sat . Sau này tôi được biếđó là ch Pun-Sat, lúc trướ bên trong thành ph nhưng nay bộ ch huy trung đoàn b đội Vit Nam đóng trong thành ph nên ch b di ra ngoài.

Chúng tôi hi thăm t́m đếđạđội thng em v tôi. Thành gp chúng tôi lên thăm mừng r, dn chúng tôi đến gp thiếu úy đạđội trưởng ca nó. Anh này c̣n tr d ngoài hai mươi, vui vẻ đón tiếp chúng tôi. Anh ta bo lính luc mt con gà, trn gđăi chúng tôi.  đây ch có rượđế nên tôi đành phi rán  ung sec nhng chung rượu 40 độ cđó cho đúng phép lch s vi anh đạđội trưởng này. Trước 75, tôi ch quen dùng bia và rượu Cognac, sau này th́ bia hơi hoặc Rivalet ch rượđế cháy gan này, tôi ít khi đụng ti.

Sau ba tic dă chiến, anh đạđội trưởng này dn chúng tôi lên nhà khách trung đoàn để  đó sp xếp ch ngh ngơi cho chúng tôi. Ch ng chúng tôi  trên lu, mi người ng mt giường st có tri chiếu và có giăng mùng coi tươm tất hơn chỗ ng ca chúng tôi  Nam Vang là n dưới sàn.

Ba sau, chúng tôi dn Thành đi ăn ở căn tin và tđếđi xem tŕnh din văn nghệ trong rp hát. Nhưng buổi ti v pḥng ng, chúng tôi mt "quy chế" khách VIP v́ b ch huy trung đoàn ban đầu tưởng chúng tôi là thân nhân ca mt sĩ quan trong đơn vị nên để chúng tôi  ch khang trang. Gi h biết chúng tôi ch là thân nhân ca mt thng lính trơn, lại b ngũ ở Bc -đơm -bon chạy v hu c nên bo chúng tôi xung ng  dưới pḥng ch ca nhà tiếp tân. Thế là chúng tôi xung đó tri chiếu, giăng mùng ng trên sàn gch  như ở Nam Vang..

Sáng hôm sau, chúng tôi t gi Thành và anh đạđội trưởng tt bng ca nó để v li Nam Vang. Thành nh́n theo chúng tôi ra cng, v mt bun bă.

Trở lại Nam Vang, chúng tôi tiếp tục hành nghề cũ: vợ tôi bán bánh cuốn, tôi chạy xe ôm và anh Hưng hớt tóc. Chủ nhà cho chúng tôi và anh Hưng mướn là một người đàn bà Miên, không thấy chồng chị đâu nhưng chị có 3 đứa con mà tôi nghe nói có 3 người cha khác nhau. Đứa lớn nhứt là con gái vừa đến tuổi cập kê đang có bầu mà tác giả là ai mẹ nó cũng không biết. Người Miên có vẻ sống bằng bản năng không cần suy tính rắc rối như người Việt. Bà chủ có hai người bạn: một người là cô giáo ở bên cạnh nhà và một người buôn bán ngoài chợ Ô-Xây. Thỉnh thoảng tôi thấy họ dắt một ông bồ về nhà bà Miên chủ nhà tôi để bù khú . Hèn chi, con gái bà chủ nhà sớm hư hỏng. Đứa con gái giữa của bà chủ nhà độ 12, 13 tuổi có vẻ ngoan,  nhà thường xuyên. C̣n thằng con trai út của bà độ 10 tuôi th́ đi chơi lang thang ngoài đường suốt ngày. Tôi hành nghề xe ôm chở khách khắp nơi trong thành phố nên thường gặp nó khi th́ trước ga xe lửa, khi th́ ở  một ngôi chợ.

Khi Khmer  Đỏ chiếm Nam Vang th́ dân thành phố bị đuổi đi vào các trại tập trung,  dân quê kéo vào  ở, những cơ sở hạ tầng như: cống, nước,  điện không người bảo tŕ nên xuống cấp trầm trọng. Trước khi bị lôi cuốn vào cuộc chiến Việt Nam, Kampuchia là một đất nước yên b́nh, vua Sihanouk và hoàng hậu Monique lai Pháp xinh đẹp được người dân Miên yêu kính. Kampuchia lúc đó giữ vị trí trung lập trong chiến tranh lạnh nên đước các phía vuốt ve. Thành phố Nam Vang được huy hoạch tân tiến hơn cả miền Nam Việt Nam trước 75 với những chung cư khang trang, đường sá rộng rải, thảng tấp. Thành phố cảng Sihanoukville và xa lộ từ Nam Vang dẫn xuống đó được Hoa Kỳ xây dựng và phu nhân tổng thống Mỹ thời đó là bà Jacqueline Kennedy khánh thành là một niềm tự hào của Kampuchia. Nhưng đén khi tôi sang đến Nam Vang năm 1985 th́ Nam Vang là một thành phố hoang tàn trong cuộc chiến giữa bộ đội Việt Nam và bọn diệt chủng Pôn Pốt. Công tâm mà nói nếu không có sự can thiệp của  Việt Nam vào Kampuchia th́ bọn Pôn Pốt sẽ c̣n giết thêm vài triệu người nữa.

Đường sá trong thành phố Nam Vang ngập đầy rác. Người ta phóng uế bừa bải trên những bậc thang. Thế mà tôi và anh Hưng phải thay phiên mượn quang gánh và hai cái thùng thiếc của chủ nhà,  hứng nước từ ṿi nước công cộng dưới sân gánh  lên lầu đổ vào hồ nước của căn hộ chúng tôi ở để tắm rửa, nấu nướng. Từ nhỏ tới lớn, tôi chưa từng làm việc nặng nhọc  mà giờ đây tôi phải mang  mỗi lượt 40 lít nước từ dưới đất lên lầu.

Có những buổi chiều, ăn cơm xong, tôi chở vợ tôi xuống bờ sông Tonlé-Sáp  sgồi hóng mát. Nh́n măt nước, sóng gợi lăn tăn tôi nhớ Sài G̣n và hai đứa con nhỏ da diết.  Tôi thầm nghỉ, vợ chồng tôi sang đây làm ǵ để chuốc những điiều cực khổ.

Một hôm ông tám Cấy nói với tôi:"Ông Năm cà phê cho biết ông ấy để quên cái đồng hồ trong hộc tủ bàn tính tiền của ông  khi dẹp quán đem bàn, ghế vào  chỗ gởi đồ chung với tôi. Sáng hôm sau, ông ấy khám phá đồng hồ ông bị mất. Ông nghi tôi lấy cái đồng hồ đó. Ông tám Cấy có nói với ông Năm là trước đây, ở Việt Nam tôi từng làm chủ một quán ăn lớn, chắc không làm vậy đâu". Tôi nói cám ơn ông tám Cấy đă tốt bụng đính chánh cho tôi nhưng ḷng thầm nghĩ: người ta thấy ḿnh nghèo nên cho rằng ḿnh tham lam v́ ngạn ngữ có câu :'bần cùng sinh đạo tặc". Tôi cảm thấy chua xót.

Anh Nư tài xế có căn hộ trong cùng chung cư với tôi. Chị Nư là vợ bé của anh. Chị có thằng con trai riêng độ 20 tuổi. Thỉnh thoảng chị Nư nấu một vài món ăn mời vợ chồng tôi qua ăn uống với anh chị. Tôi và anh Nư uống consomation  rượu Bayon với soda. Một đêm công an Miên xét nhà tôi ở bắt tôi và anh Hưng xuống trụ sở công an phường v́ chúng tội không có tên trong sổ hộ khẩu. Vợ tôi chạy sang nhà chị Nư cầu cứu. Chị ấy bảo vợ tôi đưa một số tiền cho thằng con trai chị ấy xuống trụ sở công an đưa cho họ để bảo lănh tôi và anh Hưng ra.

Mẹ con bà Miên ăn ở không được sạch sẻ cho lắm. Nhiều lần tôi thấy thằng con trai út ăn cơm bỏ mứa, để chén cơm lăn lóc giữa nhà rồi đi ra khỏi nhà. Sau đó có những con chuột ḅ vào chén cơm của nó. Tối đến, nó về nhà bưng chén cơm lên ăn tiếp mặc cho tôi ngăn cản. Có lẽ vốn liếng tiếng Miên của tôi  không đủ cho nó hiểu sự nguy hiểm của chén cơm đó.

Để giết bớt  chuột trong nhà, tôi chế một cái bẫy chuột thật đơn giản. Tôi đổ  nước vào một cái chén, để một miếng plastic trên miệng chén rồi rải vài hột cơm phía trên. Con chuột nào tham ăn, ḅ lên miếng plastic sẽ rơi xuống nước. Đêm nào cũng có một hai con chuột rơi vào bẫy của tôi.

Một hôm Hưng cho vợ chông tôi biết anh sẽ về Việt Nam làm đám cưới với một người bạn gái từ thời c̣n đi học và đem chị ấy qua. Vài hôm sau, hai vợ chồng anh Hưng qua tới Nam Vang. Anh Hưng làm rideau che chắn chỗ ngủ của hai người cẩn thận v́ họ là vợ chồng son.

Gần sáu tháng đă trôi qua kể từ ngày vợ chồng tôi đến Nam Vang. Chúng tôi chán nản cuộc sống cơ cực bên đây nên quyết định trở về Việt Nam. Nhưng chúng tôi không đủ tiền đi tàu xe về Việt Nam. Anh Hưng đề nghị cho chúng tôi mượn tiền. Không c̣n cách nào khác, chúng tôi phải nhận nghĩa cử đó của anh. Sau khi vợ chồng tôi đi rồi, vợ chồng anh Hưng dời về khu cầu Sài G̣n ở.

Thế là chuyến phiêu lưu của vợ chồng tôi ở xứ Chùa Tháp kết thúc trong thất bại. Hai câu ca dao:

"Nam Vang đi dễ, khó về,

Trai đi có vợ, gái về có con"

được tôi sửa lại là:

"Nam Vang đi dễ, khó về

"Khi đi mang dép, khi về chân không"

cho đúng với trường hợp của vợ chồng tôi. 

Về tới nhà, gặp lại hai đứa con sau nửa năm trời xa cách, chúng tôi rất sung sướng và những nỗi nhọc nhằn trước đó hầu như tan biến. Chúng tôi dẫn hai con ra chợ Xóm Chiếu gọi hai tô hủ tíu ḿ cho chúng ăn. Nh́n hai đứa ăn một cách ngon lành, vợ tôi không cầm được nước mắt.

Thằng Được, em vợ tôi, nhà ở đường Nguyễn Khoái, có quen với ông chủ tịch phường 1, quận 4. Nó giới thiệu với ông ta là vợ chồng tôi chuyên mở quán ăn. Ông chủ tịch đồng ư cho chúng tôi khai thác cửa hàng ăn uống của phường nằm sát bờ sông, đối diện cù lao Nguyễn Kiệu. Cửa hàng này đang giao cho bà Oanh làm nhưng không có đông khách hàng.Ông muốn giao cho chúng tôi để có thể thu hút nhiều khách hàng hơn. Bà Oanh th́ không xa lạ ǵ  với chúng tôi. Lúc chúng tôi mở quán tư nhân, bà ta cũng mở quán ăn như chúng tôi ở cùng quận 4 này. Quán bà bán cũng được nhưng ông chồng bà đă không giúp vợ lại nhậu say sĩn suốt ngày và thường hay quậy phá nên bà bị mất khách.

Để  chuẩn bị mở quán, vợ tôi và má tôi đi một chuyến sang Kampuchia để trả tiền tôi c̣n thiếu anh Hưng đồng thời lấy dụng cụ nấu nướng mà chúng tôi gởi anh ấy giữ dùm trước khi về Việt Nam. Khi về, vợ tôi thuật lại khi t́m được nhà anh Hưng ở cầu Sài G̣n, nàng trông thấy vợ chồng anh ấy ở trong một căn nhà lá lụp xụp sát mé sông. Hưng đang hớt tóc cho khách c̣n vợ anh mặc quần ống thấp, ống cao đang nấu cơm. Tôi thở dài thấy thương hại cho vợ chồng anh. Tôi nghĩ thà  ở Việt Nam vợ chồng anh ấy c̣n có thể xoay sở khá hơn.

Cũng giống như ở phường 9, quận 3 trước đó, phường 1 cử một cô gái làm thư kư để ghi vào sổ thu nhập của cửa hàng. Chúng tôi vẫn lấy mối rượu thuốc của ông thiếu tá người Huế và bia hơi ở cục đường sât, C̣n bia chai và nước ngọt chúng tôi lấy ở anh vợ  của anh Thành, người bỏ mối khô ḅ cho chúng tôi.   Anh vợ của anh Thành là một đại úy chế độ cũ, sau khi đi cải tạo về anh mở một đề pô bán rượu, bia và nước ngọt tại nhà anh ô quận 8. Anh ta dùng xuồng chèo từ bên kia sông sang đến phía sau quán của tôi để  giao hàng.

Ngày khai trương cửa hàng, cũng như ở những chỗ khác trước đó, khách đến ăn uống đông nghẹt. Ở đây, chúng tôi không chỉ bán các món nhậu mà c̣n phải bán thêm cà phê và phở.  Nhưng số của tôi vẫn c̣n lận đận, chỉ sau vài tháng dù chưa hết hợp đồng, không biết  cô thư kư đă báo cáo thế nào mà bà bí thư phường xuống cửa hàng làm khó dễ chúng tôi. Chán ngán, tôi xin thôi không khai thác cửa hàng nữa để trả lại cho hợp tác xă của phường. Có người khách cho biết, cô thư kư thân với bà Oanh nên muốn phường lấy lại cho bà ấy trở lại khai thác.

Đang không biết làm ǵ để sống th́ bà Mạnh ở đường Phạm Ngũ Lăo, quận 1 mời lvợ chồng tôi lên nhà bà ấy chơi. Đến nơi bà Mạnh than thở:" Trước đây v́ nghe lời ông Sứ nên bác đă lấy nhà lại cho cháu ông ấy mở bán lẩu dê. Nhưng quán làm không ngon nên không bao lâu phải dẹp quán. Bây giờ bác muốn giao nhà lại cho tôi khai thác."

Tôi nh́n qua bên kia đường, rạp xi nê Quốc Tế đông nghẹt khách đang chen lấn để mua vé vào xem. Tôi chợt nghĩ ra tại sao không lấy nhà bà Mạnh làm chỗ giữ xe. Thế là bà Mạnh lên phường xin giấy phép mở điểm giữ xe đạp. Vợ chồng tôi phụ trách xếp chỗ để xe và kiểm soát vé. Công việc cũng nhàn hạ nhưng lúc tan hát, mọi người ùn ùn kéo tới lấy xe th́ vợ chồng tôi rất vất vả.

Nhưng vận đen không buông tha cho tôi. Một hôm, khi rạp Quốc Tế hết xuất hát, khách xem phim ra về và kéo sang điểm giữ xe của chúng tôi để lấy xe rất đông. Thăng Được, em vợ tôi, đạp xích lô ngang đó thấy vậy cũng vào phụ chúng tôi nhận vé và trả xe. Nhưng có một cậu thanh niên tŕnh vé cho chúng tôi mà không có xe để giao lại cho cậu ta. Ai đó đă thừa cơ hội lộn xộn đă đánh căp chiếc xe đó. Bao nhiêu tiền bạc của chúng tôi  đă tiêu tan ở bên Kampuchia nên tôi không c̣n đủ tiền để đền. Má tôi phải cho chúng tôi năm phân vàng để tôi bán ra  đền cho chủ xe.

Trong lúc tuyệt vọng v́ không c̣n  phương cách nào sinh sống và lo cho vợ con th́ cô bảy tôi giúp cho tôi ra đi.